Tổng Hợp Cách Trị Bệnh Đậu Gà Cho Chiến Kê Mạnh Khỏe

Bệnh đậu gà là một căn bệnh nguy hiểm, khiến cho nhiều vị trí trên cơ thể gà sưng lên khó kiểm soát được. Điều này khiến cho gà suy yếu sức khỏe, không thể tham gia vào các cuộc chiến, khiến nhiều người lo lắng. Nội dung sau đây Sv388 sẽ bật mí cách trị bệnh lý này cực hiệu quả cho chiến kê phát triển khỏe mạnh. 

Bệnh đậu gà là gì?

Bệnh đậu gà là một loại bệnh liên quan đến sự tấn công của virus pox viruses gây nê và khiến cho gà bị sưng ở các vị trí đầu mặt trên cơ thể. Thời gian phát bệnh nhanh chóng có thể khiến cho gà nổi nốt đậu phần đầu mặt, gây biến dạng. 

Nguy hiểm hơn, ở những vị trí gần mắt, gà dễ bị mù nếu như các vết đậu lở ra, từ đó gây biến chứng như kém ăn, viêm phổi.  Sự nguy hiểm của bệnh đậu gà có thể lây lan nhanh chóng, có thể lan ra các cá thể khác cùng đàn, do đó người nuôi cần hiểu rõ để tránh cho bệnh lây lan.

Bệnh đậu gà có thể lây lan cùng đàn
Bệnh đậu gà có thể lây lan cùng đàn

Những triệu chứng điển hình của đậu gà là gì?

Dưới đây là những triệu chứng điển hình cho thấy gà đã mắc bệnh đậu rồi, anh em em cần lưu ý theo dõi để nắm bắt được tình hình chiến kê của mình:  

  • Gà ủ rũ, không muốn ăn và hoạt động chậm chạp.
  • Mặt sưng lên từng khối to và dần lan khắp đầu mặt.
  • Thị lực kém dần và dẫn đến gà chiến mù lòa.
  • Lây lan nhanh, có thể vài ngày cả đàn bị mắc bệnh. 
  • Sau 7-10 ngày gà có thể chết.

Một số dạng bệnh đậu gà phổ biến nhất hiện nay

Dưới đây là 2 dạng bệnh đậu gà phổ biến nhất thường gặp ở gà gồm có:

  • Dạng khô: Bệnh xuất hiện ở những vùng mà gà không có lông, xuất hiện những vết sưng màu hồng, sau đó chuyển dần sang màu tím và bắt đầu bong tróc ra. Với dạng bệnh này, gà vẫn có thể phát triển bình thường, khả năng tử vong ít, đặc điểm dễ nhận thấy là cơ thể gà có nhiều vảy. 
  • Dạng ướt: Thường xuất hiện ở niêm mạc mắt, mũi, miệng và sưng lên ở thanh quản, khiến gà khó thở, không thể ăn được và khả năng tử vong cao. 
Đọc Thêm  Mách Bạn Cách Chữa Gà Không Chịu Ăn Hiệu Quả, Dễ Dàng Nhất
Có 2 dạng đậu gà phổ biến là khô và ướt
Có 2 dạng đậu gà phổ biến là khô và ướt

Trị bệnh đậu gà bằng những phương pháp nào?

Để gà tiếp tục tham gia vào đá gà trực tiếp, chinh phục những trận chiến mạnh mẽ, sư kê cần có những phương pháp trị bệnh hiệu quả. Dưới đây là những phương pháp điều trị hiệu quả nên áp dụng:  

Phương pháp dân gian trị bệnh đậu gà

Gáo vàng là loại thuốc thường được các sư kê, người nuôi gà sử dụng để trị bệnh. Trong thành phần của loại lá này có các chất để khiến cho nốt đậu gà lặn đi nhanh chóng. Bạn chỉ cần giã nát lá, sau đó đắp lên vùng đầu sưng của gà, khoảng 5-6 ngày là sẽ thấy hiệu quả nhanh chóng. Để phòng bệnh cho cả đàn, có thể đập dập lá và vứt quanh khu vực chuồng nuôi. 

Dùng thuốc tây trị bệnh đậu gà

Thuốc tây được sử dụng là cồn Iod 1-2% hoặc Xanh methylen 2%, sử dụng để bôi lên những vết sưng tấy để những nốt đậu xẹp đi nhanh chóng. Nhưng bạn nên sử dụng sớm để tránh những nốt đậu này lây lan mạnh ra.  

Có thể dùng thuốc bôi
Có thể dùng thuốc bôi

Hướng dẫn sư kê cách phòng bệnh đậu gà 

Khi đã hiểu được nguyên nhân gây bệnh, việc phòng đậu gà cũng không quá khó, dưới đây là một số phương pháp bạn nên áp dụng:  

Tiêm vắc xin 

Vắc xin được xem là phương pháp hiệu quả và an toàn để phòng bệnh, đem dến hiệu quả và giảm thiểu rủi ro, chi phí khi nuôi gà. Các thời điểm tiêm phòng vắc xin đậu gà là từ 7 ngày, 14 ngày và 122 ngày tuổi.  

Đọc Thêm  Bệnh Thương Hàn Gà: Nguyên Nhân, Điều Trị và Phòng Bệnh

Vệ sinh chuồng trại

Chuồng trại sạch sẽ cũng giúp giảm tối đa khả năng gà mắc bệnh đậu, do đó nên thường xuyên vệ sinh thông thoáng. Sư kê có thể dùng  formol 3% ở 20 °C và dung dịch Iodin 1% để diệt các loại virus.  

Nên vệ sinh chuồng trại
Nên vệ sinh chuồng trại

Phun thuốc diệt côn trùng

Ruồi muỗi là những động vật trung gian truyền bệnh đậu gà nên vô cùng nguy hiểm. Các virus có thể tồn tại trong cơ thể những côn trùng này lên đến 50-60 ngày. Do đó, việc phun thuốc và loại bỏ những vật ký sinh này sẽ đảm bảo cho gà không bị nhiễm bệnh lại cho những lần nuôi sau đó.

Cách ly nhiễm bệnh

Khi một con gà đã nhiễm bệnh trong đàn, chúng ta nên loại bỏ chúng ngay lập tức. Nên cách ly gà riêng khỏi đàn hoặc ở khu vực nuôi nhốt. Sau đó vệ sinh chuồng trại, xin phụt thuốc để tiêu diệt virus tồn dư.  

Đậu gà có lây sang người và nguy hiểmkhông?

Câu trả lời là không, đến nay chưa có bất cứ trường hợp nào ghi nhận ca mắc. Nhưng bạn vẫn nên cẩn thận đeo các dụng cụ bảo vệ khi tiếp xúc và rửa tay với xà phòng ngay sau đó.  Việc này sẽ giúp bảo vệ an toàn cho bạn tránh được những bệnh truyền nhiễm. Những con gà đã bị mắc bệnh này cũng không nên ăn hay giết thịt, mà nên chôn xuống cùng với vôi bột cho an toàn. 

Lời kết

Qua những thông tin chia sẻ trên của Sv388, mong rằng anh em đã biết cách trị và phòng bệnh đậu gà. Đừng quên theo dõi những bài viết mới của kênh để có thêm nhiều nội dung hữu ích nhé.

Tải ứng dụng IOS
App IOS
Tải ứng dụng Android
App Android
Change Transmission
VPN
Promotion
Khuyến mãi
Liên hệ hỗ trợ
CSKH 24/7